Giá gas hôm nay (5/9) quay đầu tăng nhẹ, với mức điều chỉnh không quá 1%. Việc Nga đóng cửa vô thời hạn một trong những đường ống cung cấp chính cho châu Âu đã làm dấy lên lo ngại về việc phân bổ năng lượng toàn cầu.
Giá gas hôm nay (5/9) tăng 0,8% lên 8,97 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 10/2022 vào lúc 10h50 (giờ Việt Nam).
Theo Reuters, những người mua khí đốt ở châu Âu đã phải vật lộn với giá cao kỷ lục vào phiên giao dịch hôm thứ Hai (5/9) sau khi Nga cho biết, một trong những đường ống cung cấp chính của họ cho châu Âu sẽ đóng cửa vô thời hạn, làm dấy lên lo ngại về việc phân bổ năng lượng toàn cầu.
Dòng khí đốt vốn đã được cắt giảm thấp hơn kể từ Nga bắt đầu xung đột với Ukraine hồi tháng 2. Điều này đã đẩy giá châu Âu tăng gần 400% trong năm qua, khiến chi phí điện tăng vọt.
Theo đó, châu Âu đã cáo buộc Nga “vũ khí hóa” năng lượng trong điều mà Moscow gọi là "cuộc chiến kinh tế" với phương Tây do hậu quả từ cuộc xung đột Ukraine. Trong khi Moscow đổ lỗi cho các lệnh trừng phạt và các vấn đề kỹ thuật của phương Tây gây ra sự gián đoạn nguồn cung.
Đường ống Nord Stream, chạy dưới Biển Baltic tới Đức, trước đây cung cấp khoảng 1/3 lượng khí đốt xuất khẩu từ Nga sang châu Âu, nhưng đã chỉ chạy ở mức 20% công suất trước khi các dòng chảy bị ngừng vào tuần trước để bảo trì.
Do vậy mà những kỳ vọng rất cao về gã khổng lồ năng lượng Gazprom do Nga kiểm soát sẽ khởi động lại dòng chảy ở mức 20% sau lần ngừng hoạt động gần đây nhất. Điều này đã dẫn đến sự sụt giảm trở lại của giá khí đốt trên sàn TTF (Hà Lan) khoảng 40% từ mức cao kỷ lục vào ngày 26/8 và chốt ở mức hơn 200 euro vào Thứ sáu (2/9).
Tuy nhiên, sau khi Nga nói rằng, họ đã phát hiện ra lỗi trong quá trình bảo trì và hủy bỏ thời hạn để đưa dòng chảy trở lại vào hôm thứ Bảy (3/9), giá có thể sẽ “leo thang” trở lại.
Giá khí đốt tăng cao “ngất ngưởng” kéo theo chi phí điện năng cũng tăng cao, đã buộc một số ngành công nghiệp cắt giảm năng lượng và thu hẹp quy mô sản xuất, bao gồm cả nhà sản xuất phân bón và nhôm. Điều này đã khiến các chính phủ EU phải bơm hàng tỷ USD vào các chương trình trợ giúp các hộ gia đình.
Theo đó, giá gas bán lẻ đến tay người tiêu dùng không vượt quá 444.500 đồng/bình 12kg và 1.851.500 đồng/bình 50kg.
Công ty Cổ phần Kinh doanh LPG Việt Nam chi nhánh miền Nam cũng cho biết từ ngày 1/9 giá gas giảm 7.000 đồng/bình 12kg và 26.235 đồng/bình 45kg.
Theo đó, giá bán lẻ đến người tiêu dùng 425.900 đồng/bình 12kg và 1.597.155 đồng/bình 45kg.
Công ty Petrolimex Gas Sài Gòn thông báo giá tháng 9 điều chỉnh giảm 7.000 đồng/bình 12kg, giá bán lẻ khu vực TP HCM 429.000 đồng/bình 12kg.
Theo các đơn vị này, do giá gas thế giới tháng 9 chốt 640 USD/tấn, giảm 25 USD/tấn so với tháng trước nên các công ty điều chỉnh giảm tương ứng.
Đây là tháng thứ 5 liên tiếp gas giảm giá và là lần thứ 6 trong năm 2022 giá gas giảm với tổng mức 104.000 đồng/bình 12kg.
Mặc dù tiến trình tích trữ khí đốt của EU khá suôn sẻ nhưng họ cũng đã phải trả mức giá rất đắt và không có gì đảm bảo chắc chắn rằng tình trạng gián đoạn khí đốt trong mùa đông sẽ không xảy ra. Ngay cả khi mức độ tích trữ của khối đạt tới 100% thì cũng chỉ đủ đáp ứng 25 - 30% nhu cầu.
Theo Reuters, tiến trình tích trữ khí đốt của các nước nước Châu Âu đã diễn ra khả quan hơn dự kiến trong bối cảnh mùa đông đang đến gần. Hiện Đức đã tích trữ được 83,6% bể dự trữ, sắp tiến tới mục tiêu 85% trước ngày 1/10. Tuy nhiên, nước này này cảnh báo mục lấp đầy 95% bể tích trữ là khó khăn nếu các hộ gia đình và các công ty không sử dụng tiết kiệm.
Toàn Châu Âu nói chung đã đạt 80,17% dung lượng lưu trữ của mình, vượt quá mục tiêu 80% được đặt ra cho ngày 1/10.
The Sydney Morning Herald, mặc dù tiến trình tích trữ khí đốt của EU khá suôn sẻ nhưng họ cũng đã phải trả mức giá rất đắt và không có gì đảm bảo chắc chắn rằng tình trạng gián đoạn khí đốt trong mùa đông sẽ không xảy ra. Ngay cả khi mức độ tích trữ của khối đạt tới 100% thì cũng chỉ đủ đáp ứng 25 - 30% nhu cầu.
Về ngắn hạn, việc tích trữ khí đốt phần nào giúp giá gas hạ nhiệt ngay cả khi Nga thông báo tạm thời đóng đường ống Nord Stream trong 3 ngày để bảo trì.
Tuy nhiên, dù giảm 16% trong phiên giao dịch 1/9 thì giá khí đốt của Châu Âu vẫn cao gấp gần 10 lần so với một năm trước đó.
Ngay cả Vương quốc Anh không phụ thuộc vào khí đốt của Nga cũng bị ảnh hưởng hưởng bởi giá thế giới tăng đột biến. Giới chức nước này cảnh báo hoá đơn sử dụng khí đốt trung bình của các hộ gia đình trong tháng 10 có thể tăng từ 3.352 USD lên 5.950 USD và sẽ còn tăng trong những tháng tiếp theo chủ yếu do nhu cầu cầu sưởi ấm.
Cả EU và Anh đều đang cố gắng đưa ra các biện pháp ngắn hạn và dài hạn nhằm ứng phó với cuộc khủng hoảng năng lượng của họ.
Trong ngắn hạn, họ tung ra một số khoản trợ cấp cho các hộ gia đình và trong một số trường hợp là các doanh nghiệp.
Mặc dù vậy, về lâu dài, EU vẫn sẽ phải chật vật với cuộc khủng hoảng năng lượng.
Ngay cả việc mở cửa trở lại các mỏ than và tiếp tục vận hành các nhà máy hạt nhân ở Đức và Pháp vốn đã được ấn định đóng cửa sớm nhất là vào cuối năm nay, cũng sẽ không mang lại giải pháp lâu dài cho các thách thức năng lượng của Châu Âu.
Một số dự báo cho rằng EU có thể đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng không chỉ dừng lại ở mùa đông năm nay mà còn nhiều năm tới.
Theo trang Financial Times, ông Ben Van Beurden, Tổng giám đốc (CEO) của tập đoàn dầu khí khổng lồ Shell mới đây cảnh báo Châu Âu có thể phải đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng trong nhiều mùa đông tiếp theo, đồng thời khối này sẽ phải phân bổ và tiết kiệm năng lượng.
Dự báo của người đứng đầu tập đoàn dầu khí lớn nhất Châu Âu được đưa ra sau khi nguồn cung của Nga bị cắt giảm khiến giá khí đốt của khối này tăng lên ngưỡng kỷ lục. Điều này đẩy Châu Âu đứng trước nguy cơ rơi vào suy thoái sâu.
Ông Ben Van Beurden cho rằng cuộc khủng hoảng năng lượng này cũng là “bài kiểm tra” của sự đoàn kết giữa các nước thành viên khối EU khi chính phủ buộc phải quyết định làm thế nào để giữ các ngành công nghiệp chủ chốt tiếp tục phát triển.
Ông cũng nói thêm, áp lực nguồn cung năng lượng không thể giới hạn trong “chỉ một mùa đông” mà sẽ còn kéo dài thêm nữa.
Ông nói: “Rất có thể chúng ta sẽ phải đối mặt với nhiều mùa đông thiếu khí đốt như năm nay. Chúng ta cần phải nhanh chóng tìm giải pháp thay thế bên cạnh việc tiết kiệm và phân bổ năng lượng hiệu quả. Chúng ta phải đối diện với thực tại này”.
Chính phủ các nước Châu Âu phải đối mặt với khủng hoảng năng lượng sau khi căng thẳng Nga - Ukraine bùng nổ. Việc Nga cắt giảm nguồn cung khí đốt bị các chính trị gia Châu Âu chỉ trích là “vũ khí hoá khí đốt”.
Giá khí đốt của Châu Âu đã tăng khoảng 30% vào tuần trước lên 343 euro/megawatt/h trong bối cảnh các công ty đồ xô tích trích để đảm bảo nguồn cung cho mùa đông. Con số này cao hơn 30 lần so với mức giá cách đây 2 năm và hơn 10 so với mức hiện tại ở Mỹ.
Đức đang gấp rút tích trữ khí gas bởi quốc gia này đang đứng trước nguy cơ khó lòng vượt qua mùa đông năm nay nếu Nga cắt đứt dòng chảy khí đốt sang nền kinh tế lớn nhất Châu Âu này.
Hồi cuối tháng 7, chính phủ Đức đã đồng ý chi 15 tỷ Euro (tương đương 15 tỷ USD) để giải cứu Uniper khi tập đoàn khí đốt này trở thành nạn nhân mới nhất của đợt cắt giảm nguồn cung mà Nga đang thực hiện. Đức sẽ mua 30% vốn của Uniper và trở thành cổ đông lớn thứ 2.
Uniper là công ty năng lượng đầu tiên tại Đức – nền kinh tế lớn nhất châu Âu – rung chuông báo động về việc giá hóa đơn tăng phi mã. Công ty đã nộp hồ sơ xin chính phủ giải cứu vào đầu tháng 7 này.
Mới đây công ty Fortum (có trụ sở tại Phần Lan và là cổ đông chi phối của Uniper) đã kêu gọi các cơ quan quản lý Bắc Âu ổn định thị trường điện bằng cách điều chỉnh các yêu cầu về tài sản thế chấp, đồng thời cảnh báo rằng việc một công ty nhỏ vỡ nợ cũng sẽ gây ra sự xáo trộn nghiêm trọng đối với hệ thống điện Bắc Âu.
Theo Bloomberg, EU cho biết họ đang lên kế hoạch khẩn cấp để kìm hãm đà tăng giá điện. Chính phủ các nước đã chi khoảng 280 tỷ euro (tương đương 278 tỷ USD) cho các gói cứu trợ.
Tháng trước, CEO của Shell cũng từng nhận định thị trường năng lượng sẽ còn bị thắt chặt trong thời gian tới với nguồn cung hạn chế và giá cả biến động không chỉ trong 6 tháng cuối năm mà còn kéo dài sang cả năm sau.
Giá gas hôm nay (3/9) quay đầu giảm gần 4% sau phiên tăng hôm qua. Giá khí đốt tự nhiên biến động liên tục trước kỳ nghỉ Lễ Lao động kéo dài vào cuối tuần do có những thay đổi trong hành vi của các nhà giao dịch.
Giá gas hôm nay (3/9) giảm 3,89% xuống 8,9 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 10/2022 vào lúc 7h00 (giờ Việt Nam).
Theo Natural Gas Intelligence, giá khí đốt tự nhiên sụt giảm trước kỳ nghỉ Lễ Lao động kéo dài vào cuối tuần.
Bất chấp sự biến động liên tục của ngày thứ Sáu (2/9) trong suốt đường cong kỳ hạn của Nymex, các nhà quan sát thị trường dường như không tin rằng, động thái giá cho thấy sự thay đổi trong hành vi giữa các nhà giao dịch. Điều này thể hiện rằng, giá cả đã thất thường trong suốt mùa Hè và vẫn còn nhiều điều để những nhà đầu cơ giá lên quyết định khi cung - cầu được cân bằng.
Tuy nhiên, các nhà giao dịch có thể đang xem xét dữ liệu hàng tồn kho lưu trữ mới nhất để xác minh rằng, sản lượng có khả năng gia tăng hay không.
Theo cơ quan Thông tin Năng lượng (EIA), tồn kho trong tuần kết thúc vào ngày 26/8 đã tăng 61 Bcf cao hơn bình thường, nâng các kho dự trữ lên 2.640 Bcf. Đáng chú ý, con số này vẫn thấp hơn 228 Bcf so với mức đầu năm và 338 Bcf dưới mức trung bình 5 năm.
Các nhà phân tích của Schork Group, cho biết, việc bơm tổng thể khá mạnh. Họ cho biết vào thời điểm này, thị trường thường muốn thấy lượng nạp ít nhất là 1.134 Tcf. Tính đến thời điểm hiện tại, thị trường đã thêm 1,258 Tcf.
Trong một diễn biến khác, NatGasWeather cho biết, sức nóng dự kiến sẽ tiếp tục kéo dài lâu hơn.
Miền Nam và miền Đông của Mỹ sẽ đạt mức cao nhất vào khoảng 80°F - 90°F (tương đương 27°C - 32°C) trong vài tuần tới, bao gồm cả Texas. Tuy nhiên, điều này thực sự khá dễ chịu so với mức nhiệt ấn tượng ở những khu vực này trong hai tháng trước đó.
Aegis Hedging Solutions LLC lưu ý rằng, trong khi trữ lượng khí đốt thấp hơn mức trung bình thường dẫn đến tăng sản lượng điện từ than, sản lượng điện từ than vẫn ở dưới mức năm 2021. Điều này là do tồn kho than năm 2022 giảm 19,5% so với năm 2021 và giảm 41,7% so với năm 2020.
Theo đó, giá gas bán lẻ đến tay người tiêu dùng không vượt quá 444.500 đồng/bình 12kg và 1.851.500 đồng/bình 50kg.
Công ty Cổ phần Kinh doanh LPG Việt Nam chi nhánh miền Nam cũng cho biết từ ngày 1/9 giá gas giảm 7.000 đồng/bình 12kg và 26.235 đồng/bình 45kg.
Theo đó, giá bán lẻ đến người tiêu dùng 425.900 đồng/bình 12kg và 1.597.155 đồng/bình 45kg.
Công ty Petrolimex Gas Sài Gòn thông báo giá tháng 9 điều chỉnh giảm 7.000 đồng/bình 12kg, giá bán lẻ khu vực TP HCM 429.000 đồng/bình 12kg.
Theo các đơn vị này, do giá gas thế giới tháng 9 chốt 640 USD/tấn, giảm 25 USD/tấn so với tháng trước nên các công ty điều chỉnh giảm tương ứng.
Đây là tháng thứ 5 liên tiếp gas giảm giá và là lần thứ 6 trong năm 2022 giá gas giảm với tổng mức 104.000 đồng/bình 12kg.
Giá gas hôm nay (2/9) tăng nhẹ trở lại với mức điều chỉnh dưới 0,01%. Hợp đồng khí đốt tự nhiên kỳ hạn đã phục hồi sau khi Cơ quan Thông tin Năng lượng (EIA) báo cáo dữ liệu tồn kho mới nhất của chính phủ Mỹ.
Giá gas hôm nay (2/9) tăng 0,08% lên 9,17 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 10/2022 vào lúc 7h00 (giờ Việt Nam).
Cơ quan Thông tin Năng lượng (EIA) báo cáo đã bơm 61 Bcf vào kho dự trữ khí đốt tự nhiên trong tuần kết thúc vào ngày 26/8, phù hợp với kỳ vọng trước báo cáo, Natural Gas Intelligence đưa tin.
Sau khởi đầu nhẹ nhàng hơn cho phiên giao dịch ngày thứ Năm (1/9), hợp đồng khí đốt tự nhiên kỳ hạn trên sàn Nymex đã phục hồi trước dữ liệu tồn kho mới nhất của chính phủ Mỹ.
Khi bản báo cáo vượt qua các bàn giao dịch, giá khí đốt đã nhanh chóng giảm mạnh trở lại 9,178 USD. Tuy nhiên, đến 11 giờ sáng ngày 1/9, những nhà đầu cơ không nản lòng đã mua vào mức giảm và nâng giá khí của tháng 10 trở lại mức 9,331 USD, tăng 20,4 cent so với phiến kết thúc vào hôm thứ Tư (31/8).
Theo ông Het Shah, Giám đốc Điều hành của Enelyst, cho biết, sản lượng gió đạt trung bình 23.568 MWh thấp hơn trong tuần kết thúc vào ngày 26/8. Sản lượng khí đốt tăng mạnh cũng có khả năng hỗ trợ cho mức tăng trung bình, với ước tính gần 99 Bcf/ngày sản lượng trong giai đoạn tham chiếu.
EIA đã ghi nhận lượng bơm 21 Bcf trong thời gian đầu năm, trong khi mức bơm trung bình trong 5 năm là 46 Bcf. Theo đó, tổng lượng khí hoạt động trong kho tính đến ngày 26/8 ở mức 2.640 Bcf, thấp hơn năm ngoái 228 Bcf vào thời điểm này và thấp hơn 338 Bcf so với mức trung bình 5 năm.
Trước báo cáo hàng tồn kho tiếp theo của EIA, những người tham gia Enelyst đang tìm kiếm mức tăng Bcf khoảng 50 - 60 Bcf.
Ông Shah lưu ý rằng, sản lượng gió đã có thể đạt mức trung bình 35.937 MWh trong tuần hiện tại. Điều này sẽ giúp kiểm soát lượng điện đốt cháy và cho phép nhiều khí đốt hơn vào kho.
Theo đó, giá gas bán lẻ đến tay người tiêu dùng không vượt quá 444.500 đồng/bình 12kg và 1.851.500 đồng/bình 50kg.
Công ty Cổ phần Kinh doanh LPG Việt Nam chi nhánh miền Nam cũng cho biết từ ngày 1/9 giá gas giảm 7.000 đồng/bình 12kg và 26.235 đồng/bình 45kg.
Theo đó, giá bán lẻ đến người tiêu dùng 425.900 đồng/bình 12kg và 1.597.155 đồng/bình 45kg.
Công ty Petrolimex Gas Sài Gòn thông báo giá tháng 9 điều chỉnh giảm 7.000 đồng/bình 12kg, giá bán lẻ khu vực TP HCM 429.000 đồng/bình 12kg.
Theo các đơn vị này, do giá gas thế giới tháng 9 chốt 640 USD/tấn, giảm 25 USD/tấn so với tháng trước nên các công ty điều chỉnh giảm tương ứng.
Đây là tháng thứ 5 liên tiếp gas giảm giá và là lần thứ 6 trong năm 2022 giá gas giảm với tổng mức 104.000 đồng/bình 12kg.
Giá gas hôm nay (1/9) tiếp đà giảm, ghi nhận mức điều chỉnh hơn 0,1%. Giá khí đốt tự nhiên thế giới biến động khi giá khí đốt toàn cầu giảm cùng với sản lượng khí đốt đạt gần mức cao gần đây.
Giá gas hôm nay (1/9) giảm 0,11% xuống 9,14 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 10/2022 vào lúc 10h35 (giờ Việt Nam).
Theo Natural Gas Intelligence, giá khí đốt tự nhiên kỳ hạn sụt giảm trong phiên giao dịch hôm thứ Tư (31/8) bởi giá khí đốt toàn cầu giảm và sản lượng đạt gần mức cao gần đây.
Với những biến động dọc theo phía đường cong kỳ hạn vào giữa tuần, thị trường khí đốt dường như sắp lật ngược tình thế trong đợt phục hồi. Điều này đã đẩy giá khí đốt lên trên 10 USD trong những tuần gần đây.
Mối quan hệ giá toàn cầu gia tăng đã góp phần vào phần lớn mức tăng giá của Mỹ trong suốt mùa Hè này, với việc châu Âu đang nỗ lực để bổ sung lượng hàng tồn kho thiếu hụt sau một mùa Đông lạnh giá.
Lục địa này cũng đang nhắm đến việc cắt giảm nguồn cung cấp của Nga, vốn đã sụt giảm nghiêm trọng sau cuộc xung đột Ukraine. Kết hợp với thời tiết mùa Hè nóng nực ở châu Âu cũng như châu Á, giá khí đốt cao kỷ lục đã tràn sang thị trường Mỹ, nơi đáng chú ý là lượng tồn kho cũng thấp.
Tuy nhiên, giá khí đốt ở châu Âu đã giảm mạnh trong vài ngày qua, ghi nhận mức giảm mạnh nhất kể từ tháng 4, theo Rystad Energy.
Ông Wei Xiong, Nhà phân tích cấp cao của Rystad, cho biết, thị trường khí đốt châu Âu đang thở phào nhẹ nhõm sau khi tích cực mua lượng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).
Bên cạnh đó, theo Rystad, kho chứa dưới lòng đất của Đức đã đầy gần 83%, vượt mức trung bình 5 năm. Do lượng xăng được bơm nhanh hơn dự kiến, Đức dự kiến, kho khí đốt của họ sẽ đầy 85% vào đầu tháng 9, trước đó mục tiêu làm đầy kho là tháng 10. Mức lưu trữ tổng thể của châu Âu cũng tốt, đạt mức đầy trung bình 80%, đó là mục tiêu của ngày 1/11.
Công ty cũng cho biết, sự gia tăng của các kho dự trữ đã xoa dịu những lo ngại về nguồn cung đối với việc bảo trì đường ống dẫn khí Nord Stream 1 từ Nga.
Gazprom PJSC vào thứ Tư đã đóng cửa NS1 cho đến hết thứ Sáu để thực hiện công tác bảo trì theo kế hoạch. Tuy nhiên, một rủi ro có thể xảy ra là dòng chảy có thể không quay trở lại đúng lịch trình.
Trong khi đó, nhu cầu đầu mùa Đông ở Đông Bắc Á đang thúc đẩy giá khí đốt, theo Rystad. Điều này có thể thúc đẩy sự cạnh tranh với châu Âu khi nhiệt độ mùa Đông trở nên ôn hòa hơn.
Theo đó, giá gas bán lẻ đến tay người tiêu dùng không vượt quá 444.500 đồng/bình 12kg và 1.851.500 đồng/bình 50kg.
Công ty Cổ phần Kinh doanh LPG Việt Nam chi nhánh miền Nam cũng cho biết từ ngày 1/9 giá gas giảm 7.000 đồng/bình 12kg và 26.235 đồng/bình 45kg.
Theo đó, giá bán lẻ đến người tiêu dùng 425.900 đồng/bình 12kg và 1.597.155 đồng/bình 45kg.
Công ty Petrolimex Gas Sài Gòn thông báo giá tháng 9 điều chỉnh giảm 7.000 đồng/bình 12kg, giá bán lẻ khu vực TP HCM 429.000 đồng/bình 12kg.
Theo các đơn vị này, do giá gas thế giới tháng 9 chốt 640 USD/tấn, giảm 25 USD/tấn so với tháng trước nên các công ty điều chỉnh giảm tương ứng.
Đây là tháng thứ 5 liên tiếp gas giảm giá và là lần thứ 6 trong năm 2022 giá gas giảm với tổng mức 104.000 đồng/bình 12kg.
Các thương nhân buôn bán khí đốt hoá lỏng (LNG) tại châu Á đang có động thái lạ là đóng gói nhiên liệu thừa thành các lô hàng mới để vận chuyển sang châu Âu, nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cao ở lục địa già.
Tại các trung tâm cung ứng LNG lớn như Australia và Oman, sau khi các thương nhân giao hàng cho khách ở Đông Bắc Á thì hay còn thừa lại một ít nhiên liệu. Các chuyến hàng “chắp vá” tới châu Âu sẽ tận dụng lượng LNG còn thừa lại này.
Theo Bloomberg, lượng LNG bị thừa sẽ được chuyển lên một tàu duy nhất ngoài đại dương để tạo thành một lô hàng mới, sau đó đem bán sang châu Âu hoặc cho các khách hàng khác ở châu Á.
Theo công ty phân tích năng lượng Vortexa, hoạt động chuyển hàng từ tàu này sang tàu kia đã được ghi nhận ở vùng biển ngoài khơi Malaysia vào tháng 7. Đây là bằng chứng đầu tiên cho mô hình này trong suốt 9 tháng qua.
Việc chắp vá hàng thừa thành một lô hàng mới rất ít khi xảy ra trên thị trường LNG. Trong khi đó, trên thị trường dầu mỏ, dầu thô thuộc nhiều loại khác nhau thường được pha trộn lại để bán cho khách hàng mới.
Trộn lẫn khí LNG thừa thành một lô hàng hoàn chỉnh thường sẽ lãng phí cả thời gian và tiền bạc, nhưng việc thực trạng này tái diễn đã cho thấy mức độ nghiêm trọng của cú sốc năng lượng toàn cầu hiện nay.
Cuộc khủng hoảng năng lượng của châu Âu đã khiến nhu cầu đối với LNG tăng vọt và kéo giá lên mức cao kỷ lục. Do đó, việc pha trộn LNG thừa thành các lô hàng mới đang trở thành một lĩnh vực kinh doanh sinh lời.
Trao đổi với Bloomberg, các nhà giao dịch cho biết, trong bối cảnh giá LNG tại châu Âu đã chạm mức 100 USD/mmBTU nhưng giá LNG có kỳ hạn ở các thị trường khác chỉ ở mức 20 USD hoặc thấp hơn, các công ty năng lượng đã nhìn thấy cơ hội kiếm tiền.
Ông Felix Booth - trưởng bộ phận phân tích LNG tại Vortexa, cho hay: “Hoạt động vận chuyển LNG thừa từ tàu này sang tàu kia ở Đông Nam Á sẽ tiếp tục duy trì, bởi các thương nhân đang cố gắng đáp ứng nhu cầu năng lượng ở châu Âu”.
Theo các công ty tiện ích, thương nhân và nhà phân tích, do thị trường năng lượng đang bị siết chặt, người bán có thể cung ứng ít LNG hơn, miễn là thoả các hợp đồng hiện hành. Nguyên nhân là vì các hợp đồng hiện nay cho phép người bán có thể giao hàng ít hơn 5% so với khối lượng cần thiết.
Điều đó cho phép người bán có thể “giữ lại” một phần nguồn cung sẵn có để sau đó pha trộn và chắp vá thành một lô hàng hoàn chỉnh. Hơn nữa, họ cũng có thể triển khai đội tàu linh hoạt hơn, phục vụ cho việc bán các lô hàng này sang châu Âu, ông Booth giải thích.
Dữ liệu của Vortexa cho thấy, một tàu chở khí LNG mang tên Attalos đã cập cảng châu Âu vào tuần trước. Con tàu này đã chở hai phần hàng khác nhau, một phần là LNG của Australia và phần còn lại là của Qatar.
Trước khi gặp Attalos ở Malaysia vào tháng trước, ba tàu - Patris, Seapeak Glasgow và Kinisis, đều đã lên đường đến Đông Bắc Á để dỡ một phần hàng. Patris sau đó đã ghé trạm khí đốt North West Shelf tại Australia.
BP có một cơ sở tại khu vực nói trên. Phát ngôn viên của gã khổng lồ năng lượng từ chối bình luận về các thông tin liên quan tới tàu Patris.
Trong khi đó, tàu Flex Resolute trong tháng này đã dỡ một phần lô LNG có xuất xứ từ Oman tại cảng Dahej của Ấn Độ, trước khi chuyển phần hàng còn lại qua con tàu British Partner ngoài khơi Malaysia, theo dữ liệu của Bloomberg.
British Partner cũng nhận được một lượng khí đốt Qatar từ Flex Aurora - con tàu khởi hành từ cảng Ras Laffan của Qatar đến Nhật Bản hồi tháng 7 rồi sau đó đi đường vòng tới Malaysia.
Tàu British Partner hiện đang ở Biển Đông.
Các chuyến hàng chắp vá này nhìn chung đang đe doạ đến nguồn cung khí LNG của các công ty sản xuất điện tại châu Á. Từ khi châu Âu rơi vào khủng hoảng năng lượng, châu Á đã phải cạnh tranh khốc liệt để tích trữ đủ hàng tồn kho trước mùa đông.
Giá khí LNG chuẩn tại châu Á đã tăng lên mức cao nhất trong 5 tháng, trong bối cảnh triển vọng nguồn cung cho châu Âu trở nên khó đoán vì xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn tiếp tục.
Giá gas hôm nay (31/8) tiếp đà giảm, ghi nhận mức điều chỉnh không quá 0,5%. Trong bối cảnh các mô hình dự báo thời tiết cho thấy mức hạ nhiệt đáng kể trong thời gian tới và tình trạng ngừng hoạt động liên tục tại một cảng xuất khẩu LNG quan trọng khiến cho giá khí đốt tự nhiên biến động mạnh.
Giá gas hôm nay (31/8) giảm 0,49% xuống 9,02 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 10/2022 vào lúc 10h50 (giờ Việt Nam).
Kết thúc phiên giao dịch hôm thứ Ba (30/8), giá khí đốt tự nhiên giảm mạnh do các mô hình dự báo thời tiết cho thấy mức hạ nhiệt đáng kể trong thời gian tới và tình trạng ngừng hoạt động liên tục tại một cảng xuất khẩu LNG quan trọng khiến số dư được cải thiện.
Mặc dù triển vọng nóng hơn trong thời gian ngắn ở khu vực phía Tây là rất rõ ràng, nhưng các mô hình thời tiết dường như đang vật lộn với mức nhiệt giảm ở 48 Tiểu bang vùng Hạ có thể thấy trong phạm vi dài.
NatGasWeather cho biết, có nhiều xu hướng khác nhau trong dữ liệu mới nhất của mô hình Hệ thống Dự báo Toàn cầu (GFS) đã bổ sung một số ngày nhiệt độ lạnh (CDD). Tuy nhiên, mô hình thời tiết tại Trung tâm Châu Âu lại cho thấy mất CDD.
Theo công ty, không có thay đổi lớn nào trong mô hình sắp tới, với nhu cầu gần hoặc mạnh hơn một chút so với mức bình thường trong 15 ngày tới.
Dự báo cho biết, thời điểm ngày Quốc tế Lao động Mỹ sẽ khá nóng, với mức cao nhất khoảng 80°F - 90°F (tương đương 27°C - 32°C) bao phủ hầu hết 2/3 miền Nam của Mỹ. Nhu cầu theo mùa nhiều hơn được ưa chuộng trong vài ngày tới (6/9 - 13/9), khi các hệ thống dự báo thời tiết trên khắp nước Mỹ cho thấy giới hạn nhiệt độ khoảng 70°F - 80°F (tương đương 21°C - 27°C) ở các bang phía Bắc. Nhiệt độ khắc nghiệt trong thời kỳ này được giới hạn ở phía Tây.
Cũng đáng chú ý là hai nhiễu động ở Đại Tây Dương đang được theo dõi bởi Trung tâm Bão Quốc gia (NHC) của Mỹ. Đầu tiên là một vùng áp suất thấp rộng vài trăm dặm về phía Đông của Lesser Antilles, nơi đang tạo ra một khu vực rộng lớn các trận mưa rào và giông bão vô tổ chức.
Cùng lúc đó, một làn sóng nhiệt đới và một vùng áp thấp rộng lớn đã ở ngoài khơi bờ biển phía Tây của châu Phi. NHC dự kiến, hệ thống này sẽ trở thành một áp thấp nhiệt đới tồn tại trong thời gian ngắn trên vùng viễn đông Đại Tây Dương trong vài ngày tới.
Theo dấu vết hiện tại của các cơn bão, không có sự xáo trộn nào được cho là sẽ ảnh hưởng đến sản xuất dầu khí của Mỹ mà thay vào đó là lời nhắc nhở rằng, thị trường khí đốt đang ở giữa mùa bão cao điểm.
Bão có xu hướng xuất hiện nhiều hơn do tác động của chúng đến nhu cầu vì cần ít khí đốt hơn để sản xuất điện khi nhiệt độ giảm.
Nhưng gần như toàn bộ sản lượng khí đốt của Vịnh Mexico đã bị đóng cửa trước cơn bão Ida vào năm ngoái. Mất khoảng một tháng để tất cả trở lại. Các cơ sở khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) đang ở trong tình trạng mất điện trên diện rộng.
Đáng chú ý, có 10 Bcf/ngày nhu cầu LNG khác nằm rải rác trên các cơ sở ở Texas, Louisiana và Georgia có thể bị ảnh hưởng nếu một cơn bão đổ bộ dọc theo Bờ Vịnh. Do đó, Nasta cho biết, nhu cầu cơ bản có nguy cơ thiếu hụt đối với 48 Tiểu bang vùng Hạ và rủi ro không đủ cung cấp cho châu Âu nếu một cơn bão lớn xảy ra.
Về dài hạn, khi xuất khẩu LNG tăng, sự biến động liên quan đến bão dự kiến sẽ có tác động ngày càng lớn hơn đến cung - cầu, dòng chảy và lưu trữ trong nước, chưa kể đến các thị trường quốc tế, Natural Gas Intelligence đưa tin.
Theo đó, giá gas bán lẻ đến tay người tiêu dùng không vượt quá 451.500 đồng/bình 12kg và 1.880.500 đồng/bình 50kg.
Công ty Cổ phần Kinh doanh LPG Việt Nam chi nhánh miền Nam cũng cho biết từ ngày 1/8 giá gas 18.000 đồng/bình 12kg và 67.500 đồng/bình 45kg. Theo đó, giá bán lẻ đến người tiêu dùng 432.900 đồng/bình 12kg và 1.623.390 đồng/bình 45kg.
Công ty Petrolimex Gas Sài Gòn thông báo giá tháng 8 điều chỉnh giảm 18.500 đồng/bình 12kg và 72.000 đồng/bình 48kg.
Theo các đơn vị này, do giá gas thế giới tháng 8 chốt 665 USD/tấn, giảm 60 USD/tấn so với tháng trước nên các công ty điều chỉnh giảm tương ứng.
Đây là tháng thứ 4 liên tiếp gas giảm giá và là lần thứ năm trong năm 2022 giá gas giảm với tổng mức 97.000 đồng/bình 12kg.
Ông Lê Quang Tuấn, Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần Thương mại dầu khí Thái Bình Dương cho biết, giá gas tháng 8 giảm đúng với dự báo của các công ty.
Theo ông Tuấn, sau những đợt tăng giá gas lên hơn 500.000 đồng/bình 12kg sản lượng tiêu thụ của thị trường giảm 15% - 20%.
Tuy nhiên, trong ba tháng qua giá gas đã giảm và ngay trong tháng 7 gas giảm 7.000 đồng/bình 12kg sức mua thị trường vẫn giảm khoảng 15%. Hy vọng sau 4 tháng giá gas giảm liên tiếp nhu cầu tiêu thụ gas, nhất là tại thị trường TP HCM dần phục hồi lại.
Giá gas hôm nay (30/8) quay đầu giảm, ghi nhận mức điều chỉnh trên 1%. Giá khí đốt tự nhiên thế giới tăng cao trong bối cảnh các dự báo thời tiết tiếp tục cho thấy những đợt tăng nhiệt trong vài tuần tới.
Giá gas hôm nay (30/8) giả 1,03% lên 9,16 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 10/2022 vào lúc 10h50 (giờ Việt Nam).
Sau khi chìm trong sắc đỏ, giá khí đốt tự nhiên kỳ hạn tăng cao hơn vào thứ Hai (29/8) khi các dự báo thời tiết tiếp tục cho thấy những đợt tăng nhiệt trong vài tuần tới, theo Natural Gas Intelligence.
Mặc dù thời tiết mát mẻ hơn có khả năng xuất hiện trong những tuần tới ở khu vực 48 Tiểu bang vùng Hạ, nhưng mức tăng đáng chú ý trong những ngày có độ mát (CDD) ở một trong những mô hình thời tiết chính lại khó có thể rơi vào ngày hết hạn đối với hợp đồng kỳ hạn của Nymex.
Nhiệt độ ban ngày được dự báo sẽ đạt khoảng 90°F (tương đương 32°C) ở 2/3 khu vực phía Nam của Mỹ. Tuy nhiên, mức độ bao phủ của nhiệt độ là tương đối cao, khoảng 95°F - 105°F (tương đương 35°C - 41°C).
Điều đó cho thấy, lượng gió tạo ra đã ở mức thấp trong vài tuần qua và dự kiến sẽ duy trì như vậy trong tuần này. Theo nhà dự báo, điều này có thể dẫn đến hoạt động sử dụng điện mạnh hơn do nhiệt độ tăng.
Trong khi đó, EBW Analytics Group lưu ý rằng, sản xuất sẽ phục hồi vào cuối tuần sau nhiều tuần bảo trì đường ống, có thời điểm đưa sản lượng trở lại dưới 96 Bcf/ngày. Các đề xuất của đường ống cho thấy, nguồn cung tăng hơn 1,0 Bcf/ngày trong hai tuần qua.
Ông Eli Rubin, Nhà phân tích cấp cao của EBW, cho biết: “Sản lượng có vẻ sẽ đạt 100 Bcf/ngày vào tháng 10”.
Cơ quan Thông tin Năng lượng (EIA) đã báo cáo một đợt bơm 60 Bcf vào kho dự trữ trong tuần kết thúc vào ngày 19/8, nâng dự trữ lên 2,579 Bcf. Con số này thấp hơn 353 Bcf (tương đương khoảng 12%) so với mức trung bình 5 năm và thấp hơn 268 Bcf (tương đương khoảng 9%) so với năm ngoái vào thời điểm này.
Powerhouse Brokerage LLC lưu ý rằng, tỷ lệ bơm vào kho trung bình thấp hơn 6% so với mức trung bình 5 năm cho đến nay trong mùa nạp tiền kéo dài đến cuối tháng 10. Nếu tỷ lệ bơm vào kho phù hợp với mức trung bình 5 năm là 9,8 Bcf/ngày trong thời gian còn lại của mùa nạp thêm.
Tổng hàng tồn kho sẽ đạt 3.292 Bcf vào ngày 31/10. Con số này thấp hơn 353 Bcf so với mức trung bình 5 năm là 3.645 Bcf cho thời điểm đó trong năm.
Do đó, sự cân bằng của rủi ro giá đối với khí đốt theo mùa vẫn ở mức cao, theo EBW.
Theo đó, giá gas bán lẻ đến tay người tiêu dùng không vượt quá 451.500 đồng/bình 12kg và 1.880.500 đồng/bình 50kg.
Công ty Cổ phần Kinh doanh LPG Việt Nam chi nhánh miền Nam cũng cho biết từ ngày 1/8 giá gas 18.000 đồng/bình 12kg và 67.500 đồng/bình 45kg. Theo đó, giá bán lẻ đến người tiêu dùng 432.900 đồng/bình 12kg và 1.623.390 đồng/bình 45kg.
Công ty Petrolimex Gas Sài Gòn thông báo giá tháng 8 điều chỉnh giảm 18.500 đồng/bình 12kg và 72.000 đồng/bình 48kg.
Theo các đơn vị này, do giá gas thế giới tháng 8 chốt 665 USD/tấn, giảm 60 USD/tấn so với tháng trước nên các công ty điều chỉnh giảm tương ứng.
Đây là tháng thứ 4 liên tiếp gas giảm giá và là lần thứ năm trong năm 2022 giá gas giảm với tổng mức 97.000 đồng/bình 12kg.
Ông Lê Quang Tuấn, Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần Thương mại dầu khí Thái Bình Dương cho biết, giá gas tháng 8 giảm đúng với dự báo của các công ty.
Theo ông Tuấn, sau những đợt tăng giá gas lên hơn 500.000 đồng/bình 12kg sản lượng tiêu thụ của thị trường giảm 15% - 20%.
Tuy nhiên, trong ba tháng qua giá gas đã giảm và ngay trong tháng 7 gas giảm 7.000 đồng/bình 12kg sức mua thị trường vẫn giảm khoảng 15%. Hy vọng sau 4 tháng giá gas giảm liên tiếp nhu cầu tiêu thụ gas, nhất là tại thị trường TP HCM dần phục hồi lại.
Giá gas hôm nay (29/8) tăng mạnh trở lại với mức điều chỉnh gần 2,5%. Triển vọng về việc Đức có thể tránh được tình trạng thiếu hụt khí đốt trầm trọng trong mùa Đông do các cơ sở lưu trữ khí đốt của Đức đang được lấp đầy nhanh hơn kế hoạch.
Giá gas hôm nay (29/8) tăng 2,48% lên 9,49 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 10/2022 vào lúc 10h35 (giờ Việt Nam).
Theo Reuters, ông Robert Habeck, Bộ trưởng Kinh tế của Đức, cho biết, các cơ sở lưu trữ khí đốt của nước này đang được lấp đầy nhanh hơn kế hoạch. Đồng thái này đã kỳ vọng rằng, nền kinh tế lớn nhất châu Âu có thể tránh được tình trạng thiếu hụt khí đốt trầm trọng trong mùa Đông này.
Tạp chí Der Spiegel dẫn lời ông Habeck, cho hay, các hồ chứa đang đầy nhanh hơn so với quy định, đồng thời cho biết mục tiêu của chính phủ Đức là đạt 85% dung lượng lưu trữ vào tháng 10. Song điều này lại có thể đạt được vào đầu tháng 9 này.
Đức đang ở giai đoạn hai của kế hoạch khẩn cấp ba giai đoạn được xây dựng sau khi cắt giảm dòng khí đốt từ Nga, nhà cung cấp chính của nước này.
Trích dẫn dữ liệu của hiệp hội công nghiệp điện BDEW, Spiegel đưa tin, chỉ 9,5% lượng khí đốt của Nga được tiêu thụ tại Đức trong tháng 8. Năm ngoái, khí đốt của Nga chiếm khoảng 55% tổng lượng tiêu thụ của nước này.
Chính phủ Đức đã đặt mục tiêu mức dự trữ khí đốt là 75% vào ngày 1/9 nhưng mức lưu trữ đã ở mức 82,2%, dữ liệu ngành từ nhóm điều hành châu Âu (GIE) cho thấy vào Chủ nhật (28/8).
Ông Habeck nói thêm, các công ty sau đó sẽ có thể rút khí đốt từ các cơ sở lưu trữ theo kế hoạch trong mùa Đông để cung cấp cho ngành công nghiệp và các hộ gia đình".
Khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) cũng dự kiến sẽ chảy sang Đức qua Pháp sau khi hai nước giải quyết các vấn đề về tổ chức và kỹ thuật để giảm bớt nguồn cung.
Theo đó, giá gas bán lẻ đến tay người tiêu dùng không vượt quá 451.500 đồng/bình 12kg và 1.880.500 đồng/bình 50kg.
Công ty Cổ phần Kinh doanh LPG Việt Nam chi nhánh miền Nam cũng cho biết từ ngày 1/8 giá gas 18.000 đồng/bình 12kg và 67.500 đồng/bình 45kg. Theo đó, giá bán lẻ đến người tiêu dùng 432.900 đồng/bình 12kg và 1.623.390 đồng/bình 45kg.
Công ty Petrolimex Gas Sài Gòn thông báo giá tháng 8 điều chỉnh giảm 18.500 đồng/bình 12kg và 72.000 đồng/bình 48kg.
Theo các đơn vị này, do giá gas thế giới tháng 8 chốt 665 USD/tấn, giảm 60 USD/tấn so với tháng trước nên các công ty điều chỉnh giảm tương ứng.
Đây là tháng thứ 4 liên tiếp gas giảm giá và là lần thứ năm trong năm 2022 giá gas giảm với tổng mức 97.000 đồng/bình 12kg.
Ông Lê Quang Tuấn, Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần Thương mại dầu khí Thái Bình Dương cho biết, giá gas tháng 8 giảm đúng với dự báo của các công ty.
Theo ông Tuấn, sau những đợt tăng giá gas lên hơn 500.000 đồng/bình 12kg sản lượng tiêu thụ của thị trường giảm 15% - 20%.
Tuy nhiên, trong ba tháng qua giá gas đã giảm và ngay trong tháng 7 gas giảm 7.000 đồng/bình 12kg sức mua thị trường vẫn giảm khoảng 15%. Hy vọng sau 4 tháng giá gas giảm liên tiếp nhu cầu tiêu thụ gas, nhất là tại thị trường TP HCM dần phục hồi lại.
Giá gas hôm nay (27/8) quay đầu giảm, ghi nhận mức điều chỉnh hơn 0,5%. Bất chấp các dự báo thời tiết tương đối ôn hòa hơn trong thời gian này, giá khí đốt thế giới vẫn tăng vọt do những lo ngại về nguồn cung thiếu hụt cho mùa Đông tại châu Âu.
Giá gas hôm nay (27/8) giảm 0,59% lên 9,32 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 9/2022 vào lúc 10h45 (giờ Việt Nam).
Theo Natural Gas Intelligence, hợp đồng khí đốt tự nhiên kỳ hạn “leo dốc” vào hôm thứ Sáu (26/8) khi các nhà giao dịch cân nhắc về giá khí đốt thế giới tăng vọt và những lo ngại về nguồn cung thiếu hụt cho mùa Đông, bất chấp các dự báo thời tiết tương đối ôn hòa hơn trong thời gian này.
Mặc dù kết thúc phiên giao dịch cuối tuần trong sắc đỏ, giá vẫn ở mức cao theo tiêu chuẩn lịch sử và các nhà phân tích cho rằng, phần lớn thị trường vẫn đứng về phía các nhà đầu cơ.
Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu và châu Á tăng vọt trong tuần qua, trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu về nhiên liệu ngày càng gay gắt. Trong khi các quốc gia trên bán cầu Bắc đang cố gắng chuẩn bị nguồn cung khí đốt cho mùa Đông sắp tới.
Xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ đã đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp đáp ứng nhu cầu toàn cầu trong năm nay. Các cơ sở LNG đang hoạt động ở mức cao hoặc gần hết công suất và điều này dự kiến sẽ tiếp tục kể cả sau khi nhà máy Freeport LNG hoạt động trở lại vào cuối năm nay, từ sau một vụ hỏa hoạn vào tháng 6.
Nhu cầu thúc đẩy mức xuất khẩu ổn định đó đã tạo nền tảng cho giá khí đốt của Mỹ tăng mạnh.
Theo ông Eli Rubin, Nhà Phân tích Cấp cao của EBW Analytics Group, cho biết, các nguyên tắc cơ bản trong ngắn hạn là hỗ trợ, với khí LNG đạt mức cao nhất trong 8 tuần, khoảng 11,5 Bcf/ngày.
Châu Âu ngày càng phụ thuộc vào xuất khẩu của Mỹ trong bối cảnh nguồn cung trên lục địa này cạn kiệt trong những năm gần đây và tác động của cuộc xung đột Nga ở Ukraine.
Cuộc khủng hoảng có thể gia tăng khi các nước châu Á ngày càng tranh giành LNG và đẩy giá lên mức cao. Điểm chuẩn LNG giao ngay tại Bắc Á đạt mức cao nhất trong 5 tháng qua. Vào những ngày gần đây, giá tiêu chuẩn tại sàn TTF Hà Lan đã lập kỷ lục vượt qua mốc 90 USD.
Tuy nhiên, bức tranh về nhu cầu toàn cầu tăng không vượt quá các dự báo trong nước về thời tiết cuối mùa tương đối ôn hòa sau mùa nóng như thiêu như đốt vừa qua.
Theo đó, giá gas bán lẻ đến tay người tiêu dùng không vượt quá 451.500 đồng/bình 12kg và 1.880.500 đồng/bình 50kg.
Công ty Cổ phần Kinh doanh LPG Việt Nam chi nhánh miền Nam cũng cho biết từ ngày 1/8 giá gas 18.000 đồng/bình 12kg và 67.500 đồng/bình 45kg. Theo đó, giá bán lẻ đến người tiêu dùng 432.900 đồng/bình 12kg và 1.623.390 đồng/bình 45kg.
Công ty Petrolimex Gas Sài Gòn thông báo giá tháng 8 điều chỉnh giảm 18.500 đồng/bình 12kg và 72.000 đồng/bình 48kg.
Theo các đơn vị này, do giá gas thế giới tháng 8 chốt 665 USD/tấn, giảm 60 USD/tấn so với tháng trước nên các công ty điều chỉnh giảm tương ứng.
Đây là tháng thứ 4 liên tiếp gas giảm giá và là lần thứ năm trong năm 2022 giá gas giảm với tổng mức 97.000 đồng/bình 12kg.
Ông Lê Quang Tuấn, Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần Thương mại dầu khí Thái Bình Dương cho biết, giá gas tháng 8 giảm đúng với dự báo của các công ty.
Theo ông Tuấn, sau những đợt tăng giá gas lên hơn 500.000 đồng/bình 12kg sản lượng tiêu thụ của thị trường giảm 15% - 20%.
Tuy nhiên, trong ba tháng qua giá gas đã giảm và ngay trong tháng 7 gas giảm 7.000 đồng/bình 12kg sức mua thị trường vẫn giảm khoảng 15%. Hy vọng sau 4 tháng giá gas giảm liên tiếp nhu cầu tiêu thụ gas, nhất là tại thị trường TP HCM dần phục hồi lại.
Giá gas hôm nay (26/8) tiếp tục tăng, ghi nhận mức điều chỉnh hơn 2%. Dữ liệu kiểm kê mới nhất của chính phủ Mỹ không đưa ra những lý do bất ngờ nào và chỉ cho biết về mức thâm hụt kho dự trữ dầu thô khi giá khí đốt tự nhiên lại trầm lắng bất thường.
Giá gas hôm nay (26/8) tăng 2,23% lên 9,56 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 9/2022 vào lúc 10h35 (giờ Việt Nam).
Theo Natural Gas Intelligence, hợp đồng khí đốt tự nhiên kỳ hạn trầm lắng bất thường vào thứ Năm (26/8) do dữ liệu kiểm kê mới nhất của chính phủ Mỹ không đưa ra bất ngờ nào và chỉ cho biết về mức thâm hụt kho dự trữ.
Sau khi có tin tức vào đầu tuần rằng, Freeport LNG sẽ trì hoãn một tháng mới hoạt động trở lại, các nhà giao dịch đang tìm kiếm dữ liệu lưu trữ mới nhất để đánh giá xem việc ngừng hoạt động liên tục của cơ sở này có bắt đầu ảnh hưởng đến hàng tồn kho khi thời tiết bắt đầu ôn hòa hay không.
Theo cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), tồn kho khí đốt tự nhiên trong tuần kết thúc vào ngày 19/8 đã tăng 60 Bcf, đúng mục tiêu với ước tính trước báo cáo. EIA đã ghi nhận mức tăng 32 Bcf trong giai đoạn đầu năm, trong khi mức tăng trung bình trong 5 năm là 46 Bcf.
Bên cạnh đó, tổng lượng khí hoạt động trong kho lưu trữ tính đến ngày 19/8 ở mức 2.579 Bcf, thấp hơn 268 Bcf so với mức trước đó và thấp hơn 353 Bcf so với mức trung bình 5 năm.
Sắp tới báo cáo tiếp theo của EIA, những người tham gia năng lượng trực tuyến Enelyst cho biết, việc cân bằng chặt chẽ hơn có thể dẫn đến việc bơm thấp hơn. Song, nhu cầu lại tăng cao hơn do mức độ thời tiết mát mẻ hơn trong khi việc tạo ra gió cũng không như mong đợi.
Thêm vào đó, sản lượng cao hơn trong tuần và nhập khẩu của Canada đã trở lại mức bình thường hơn.
Chính vì thế, những người tham gia Enelyst đã chốt lượng bơm vào tuần tới trong khoảng 50 Bcf. Con số này cao hơn 46 Bcf so với mức bơm trung bình trong 5 năm là và hơn 21 Bcf so với năm ngoái.
Theo đó, giá gas bán lẻ đến tay người tiêu dùng không vượt quá 451.500 đồng/bình 12kg và 1.880.500 đồng/bình 50kg.
Công ty Cổ phần Kinh doanh LPG Việt Nam chi nhánh miền Nam cũng cho biết từ ngày 1/8 giá gas 18.000 đồng/bình 12kg và 67.500 đồng/bình 45kg. Theo đó, giá bán lẻ đến người tiêu dùng 432.900 đồng/bình 12kg và 1.623.390 đồng/bình 45kg.
Công ty Petrolimex Gas Sài Gòn thông báo giá tháng 8 điều chỉnh giảm 18.500 đồng/bình 12kg và 72.000 đồng/bình 48kg.
Theo các đơn vị này, do giá gas thế giới tháng 8 chốt 665 USD/tấn, giảm 60 USD/tấn so với tháng trước nên các công ty điều chỉnh giảm tương ứng.
Đây là tháng thứ 4 liên tiếp gas giảm giá và là lần thứ năm trong năm 2022 giá gas giảm với tổng mức 97.000 đồng/bình 12kg.
Ông Lê Quang Tuấn, Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần Thương mại dầu khí Thái Bình Dương cho biết, giá gas tháng 8 giảm đúng với dự báo của các công ty.
Theo ông Tuấn, sau những đợt tăng giá gas lên hơn 500.000 đồng/bình 12kg sản lượng tiêu thụ của thị trường giảm 15% - 20%.
Tuy nhiên, trong ba tháng qua giá gas đã giảm và ngay trong tháng 7 gas giảm 7.000 đồng/bình 12kg sức mua thị trường vẫn giảm khoảng 15%. Hy vọng sau 4 tháng giá gas giảm liên tiếp nhu cầu tiêu thụ gas, nhất là tại thị trường TP HCM dần phục hồi lại.
Giá gas hôm nay (25/8) tiếp đà phục hồi, ghi nhận mức điều chỉnh không quá 0,5%. Tại thị trường thế giới, giá khí đốt tự nhiên leo dốc trong bối cảnh nhu cầu sản xuất điện mạnh mẽ và những lo lắng về nguồn cung thiếu hụt ở châu Âu.
Giá gas hôm nay (25/8) tăng 0,46% lên 9,3 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 9/2022 vào lúc 10h15 (giờ Việt Nam).
The Natural Gas Intelligence, hợp đồng khí đốt tự nhiên kỳ hạn đã “hạ cánh” trong sắc xanh do lượng khí đốt tiếp tục được duy trì để sản xuất điện. Bên cạnh đó, một nguyên nhân khác cũng khiến cho giá khí đốt tự nhiên gia tăng chính là bởi những lo lắng về nguồn cung thiếu hụt ở châu Âu.
Trong bối cảnh thời tiết ôn hòa ở những khu vực của 48 Tiểu bang vùng Hạ, mùa Thu sắp tới khó có thể là giai đoạn “buồn ngủ” mà thị trường khí đốt đã quen thuộc trong vài năm qua. Thay vào đó, các nhà quan sát thị trường chỉ ra quỹ đạo dự trữ liên quan và sản xuất chậm chạp có khả năng giữ giá tăng trước mùa Đông.
Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng (EIA) sẽ cung cấp bản cập nhật hàng tuần về hàng tồn kho vào thứ Năm (25/8) này, với thị trường dự đoán mức bơm trên mức trung bình có thể giảm bớt một số lo lắng.
Reuters đã thăm dò ý kiến của 13 nhà phân tích, những người có ước tính dao động trong khoảng từ 17 Bcf đến 67 Bcf, với dự báo trung bình là 60 Bcf. Một cuộc khảo sát nhỏ hơn của Bloomberg có phạm vi ước tính chặt chẽ hơn với mức trung bình là 54 Bcf.
EIA đã ghi nhận mức tăng 32 Bcf trong cùng tuần năm ngoái, trong khi mức tăng trung bình trong 5 năm là 46 Bcf. Hàng tồn kho tính đến ngày 12/8 ở mức 2.519 Bcf, thấp hơn 296 Bcf so với mức của năm trước và 367 Bcf dưới mức trung bình 5 năm.
Ngoài ra, việc Freeport LNG dự kiến sản xuất ban đầu có thể bắt đầu vào đầu giữa tháng 11 hoặc tăng lên “mức duy trì” ít nhất là 2 Bcf/ngày vào cuối tháng, thị trường dường như “thở phào” nhẹ nhõm khi cơ sở xuất khẩu công bố tin tức vào thứ Ba (23/8).
Cuối tuần trước, Gazprom PJSC của Nga cho biết, họ sẽ đưa đường ống Nord Stream 1 xuống để bảo trì ba ngày. Thông báo này đã gây ra những làn sóng chấn động thông qua các chuỗi cung ứng khí đốt và khiến giá khí đốt của châu Âu tăng lên mức cao mới.
Trong khi đó, sự biến động giá tại Mỹ vẫn ở mức cao trong bối cảnh có sự đan xen giữa các ảnh hưởng trong nước và toàn cầu. Với việc hợp đồng Nymex tháng 9 sắp hết hạn, rủi ro biến động giá ngày càng gia tăng do thanh khoản trên thị trường thấp.
Theo đó, giá gas bán lẻ đến tay người tiêu dùng không vượt quá 451.500 đồng/bình 12kg và 1.880.500 đồng/bình 50kg.
Công ty Cổ phần Kinh doanh LPG Việt Nam chi nhánh miền Nam cũng cho biết từ ngày 1/8 giá gas 18.000 đồng/bình 12kg và 67.500 đồng/bình 45kg. Theo đó, giá bán lẻ đến người tiêu dùng 432.900 đồng/bình 12kg và 1.623.390 đồng/bình 45kg.
Công ty Petrolimex Gas Sài Gòn thông báo giá tháng 8 điều chỉnh giảm 18.500 đồng/bình 12kg và 72.000 đồng/bình 48kg.
Theo các đơn vị này, do giá gas thế giới tháng 8 chốt 665 USD/tấn, giảm 60 USD/tấn so với tháng trước nên các công ty điều chỉnh giảm tương ứng.
Đây là tháng thứ 4 liên tiếp gas giảm giá và là lần thứ năm trong năm 2022 giá gas giảm với tổng mức 97.000 đồng/bình 12kg.
Ông Lê Quang Tuấn, Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần Thương mại dầu khí Thái Bình Dương cho biết, giá gas tháng 8 giảm đúng với dự báo của các công ty.
Theo ông Tuấn, sau những đợt tăng giá gas lên hơn 500.000 đồng/bình 12kg sản lượng tiêu thụ của thị trường giảm 15% - 20%.
Tuy nhiên, trong ba tháng qua giá gas đã giảm và ngay trong tháng 7 gas giảm 7.000 đồng/bình 12kg sức mua thị trường vẫn giảm khoảng 15%. Hy vọng sau 4 tháng giá gas giảm liên tiếp nhu cầu tiêu thụ gas, nhất là tại thị trường TP HCM dần phục hồi lại.
Giá gas hôm nay (24/8) tăng nhẹ với mức điều chỉnh không quá 0,5%. Freeport LNG vạch ra kế hoạch khởi động lại các hoạt động một phần tại nhà ga xuất khẩu trên Bờ biển ngoài khơi Texas muộn hơn dự kiến vào tháng 11.
Giá gas hôm nay (24/8) tăng 0,19% lên 9,27 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 9/2022 vào lúc 10h25 (giờ Việt Nam).
Theo Natural Gas Intelligence, giá khí đốt tự nhiên vào chiều thứ Ba (23/8) sau khi Freeport LNG Development LP vạch ra kế hoạch khởi động lại các hoạt động một phần tại nhà ga xuất khẩu trên Bờ biển ngoài khơi Texas muộn hơn dự kiến vào tháng 11.
Điều khởi đầu là đợt bán khí đốt hứa hẹn nhất ở mức 10 USD trong phiên giao dịch hôm thứ Ba đã có bước chuyển biến mạnh mẽ vào buổi chiều sau khi Freeport cung cấp thông tin cập nhật về kế hoạch trở lại của cảng xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng ngoài khơi bờ biển Texas.
Trong bản cập nhật, Freeport cho biết, họ dự kiến sản xuất ban đầu có thể bắt đầu vào đầu đến giữa tháng 11 hoặc tăng lên “mức duy trì” ít nhất là 2 Bcf/ngày vào cuối tháng. Con số này sẽ chiếm hơn 85% năng lực xuất khẩu của cơ sở.
Công ty này dự kiến sẽ đưa ba chuyến tàu hóa lỏng, hai bồn chứa và một trong hai bến tàu trở lại hoạt động. Bến xếp hàng thứ hai được lên kế hoạch sử dụng như một bến tàu cho đến khi khả năng chất hàng được khôi phục vào tháng 3/2023. Khi đó, công ty dự kiến có thể hoạt động trở lại hết 100% công suất.
Thông báo này cũng có khả năng gây thêm áp lực lên giá khí đốt toàn cầu, đặc biệt là ở châu Âu, nơi Cơ sở chuyển nhượng quyền sở hữu tăng lên mức kỷ lục hơn 80 USD/mmBTU hôm thứ Hai (22/8).
Giá đã giảm nhẹ vào thứ Ba, nhưng Nga có kế hoạch đưa Nord Stream 1 nhưng hoạt động trong ba ngày để bảo trì vào tuần tới, gây ra nghi ngờ về việc liệu hệ thống có đi vào hoạt động sau khi công việc kết thúc hay không. NS1 là một trong những ống dẫn lớn nhất phục vụ cho Châu Âu.
Về nguồn cung, thời tiết nóng hơn bình thường và khủng hoảng điện năng đã khiến giá khí đốt của châu Âu tăng cao trong những tuần gần đây. Trong khi đó, Freeport đã cung cấp cho người mua toàn cầu khoảng 5 chuyến hàng khí đốt tự nhiên hóa lỏng mỗi tuần trước vụ nổ tháng 6 năm nay.
Theo đó, giá gas bán lẻ đến tay người tiêu dùng không vượt quá 451.500 đồng/bình 12kg và 1.880.500 đồng/bình 50kg.
Công ty Cổ phần Kinh doanh LPG Việt Nam chi nhánh miền Nam cũng cho biết từ ngày 1/8 giá gas 18.000 đồng/bình 12kg và 67.500 đồng/bình 45kg. Theo đó, giá bán lẻ đến người tiêu dùng 432.900 đồng/bình 12kg và 1.623.390 đồng/bình 45kg.
Công ty Petrolimex Gas Sài Gòn thông báo giá tháng 8 điều chỉnh giảm 18.500 đồng/bình 12kg và 72.000 đồng/bình 48kg.
Theo các đơn vị này, do giá gas thế giới tháng 8 chốt 665 USD/tấn, giảm 60 USD/tấn so với tháng trước nên các công ty điều chỉnh giảm tương ứng.
Đây là tháng thứ 4 liên tiếp gas giảm giá và là lần thứ năm trong năm 2022 giá gas giảm với tổng mức 97.000 đồng/bình 12kg.
Ông Lê Quang Tuấn, Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần Thương mại dầu khí Thái Bình Dương cho biết, giá gas tháng 8 giảm đúng với dự báo của các công ty.
Theo ông Tuấn, sau những đợt tăng giá gas lên hơn 500.000 đồng/bình 12kg sản lượng tiêu thụ của thị trường giảm 15% - 20%.
Tuy nhiên, trong ba tháng qua giá gas đã giảm và ngay trong tháng 7 gas giảm 7.000 đồng/bình 12kg sức mua thị trường vẫn giảm khoảng 15%. Hy vọng sau 4 tháng giá gas giảm liên tiếp nhu cầu tiêu thụ gas, nhất là tại thị trường TP HCM dần phục hồi lại.
Giá gas hôm nay (23/8) quay đầu tăng với mức điều chỉnh trên 1%. Những lo ngại về nguồn cung sau khi Nga công bố kế hoạch ngừng dòng chảy đến châu Âu khoảng ba ngày đang tác động mạnh mẽ đến giá khí đốt tự nhiên thế giới.
Giá gas hôm nay (23/8) tăng 1,15% lên 9,88 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 9/2022 vào lúc 10h40 (giờ Việt Nam).
Theo Natural Gas Intelligence, giá khí đốt tự nhiên kỳ hạn tăng cao hơn vào thứ Hai (22/8) do giá khí đốt toàn cầu tăng mạnh, với động lực kỹ thuật đang hoạt động có lợi cho những người đầu cơ đang tìm cách lên giá 10 USD/mmBTU.
Hợp đồng kỳ hạn của Nymex đã lệch ra khỏi cổng trong phiên giao dịch ngày thứ Hai và hợp đồng tháng 9 sớm tăng vọt lên mức cao nhất trong ngày là 9,98 USD. Một đợt tăng giá được thúc đẩy phần lớn khi giá khí đốt trên sàn TTF của Hà Lan tăng vọt.
Sự gia tăng này xuất phát từ những lo ngại về nguồn cung ngày càng tăng sau khi Gazprom PJSC của Nga vào cuối tuần trước công bố kế hoạch ngừng dòng chảy đến châu Âu trên đường ống Nord Stream 1 khoảng ba ngày.
Theo ông Brian Lovern, Giám đốc Điều hành của Vortex Commodities chia sẻ với NGI, việc tăng giá hôm thứ Hai dường như 100% liên quan đến việc TTF đã tăng cao hơn một tấn trong đêm. Ông không thấy lý do nào khác, vì nhu cầu thời tiết cuối tuần ôn hòa hơn và sản lượng đang dần được sự phục hồi mặc dù vẫn chưa đạt mức cao.
Ngay cả khi giá khí đốt của Mỹ được hỗ trợ bởi TTF để tăng giá, các yếu tố cơ bản cho thấy giá có thể sẽ giảm trong những ngày tới.
Về mặt thời tiết, cả hai mô hình ở châu Âu và Mỹ đều có xu hướng mát hơn vào cuối tuần. Theo NatGasWeather, nhu cầu theo mùa sẽ gần như bình thường trong hai tuần tới.
Tuy nhiên, việc tạo ra năng lượng gió giảm nhẹ trở lại trong tuần này đã khiến mô hình thời tiết không được đánh giá ở mức ôn hòa.
Điều đó nói lên rằng, với nhiệt độ theo mùa tăng lên, thị trường cuối cùng có thể bắt đầu tạo ra một vết lõm có ý nghĩa hơn trong việc thâm hụt kho dự trữ. Tốc độ lưu trữ chậm chạp đã tạo ra bối cảnh tăng giá liên tục cho thị trường trong suốt mùa Hè.
Theo Cơ quan Thông tin Năng lượng (EIA), tính đến ngày 12/8, các kho dự trữ ở khu vực Trung Nam đứng ở mức 866 Bcf, thấp hơn 11,9% so với cùng kỳ năm trước và thấp hơn 13,9% so với mức trung bình 5 năm.
Theo đó, giá gas bán lẻ đến tay người tiêu dùng không vượt quá 451.500 đồng/bình 12kg và 1.880.500 đồng/bình 50kg.
Công ty Cổ phần Kinh doanh LPG Việt Nam chi nhánh miền Nam cũng cho biết từ ngày 1/8 giá gas 18.000 đồng/bình 12kg và 67.500 đồng/bình 45kg. Theo đó, giá bán lẻ đến người tiêu dùng 432.900 đồng/bình 12kg và 1.623.390 đồng/bình 45kg.
Công ty Petrolimex Gas Sài Gòn thông báo giá tháng 8 điều chỉnh giảm 18.500 đồng/bình 12kg và 72.000 đồng/bình 48kg.
Theo các đơn vị này, do giá gas thế giới tháng 8 chốt 665 USD/tấn, giảm 60 USD/tấn so với tháng trước nên các công ty điều chỉnh giảm tương ứng.
Đây là tháng thứ 4 liên tiếp gas giảm giá và là lần thứ năm trong năm 2022 giá gas giảm với tổng mức 97.000 đồng/bình 12kg.
Ông Lê Quang Tuấn, Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần Thương mại dầu khí Thái Bình Dương cho biết, giá gas tháng 8 giảm đúng với dự báo của các công ty.
Theo ông Tuấn, sau những đợt tăng giá gas lên hơn 500.000 đồng/bình 12kg sản lượng tiêu thụ của thị trường giảm 15% - 20%.
Tuy nhiên, trong ba tháng qua giá gas đã giảm và ngay trong tháng 7 gas giảm 7.000 đồng/bình 12kg sức mua thị trường vẫn giảm khoảng 15%. Hy vọng sau 4 tháng giá gas giảm liên tiếp nhu cầu tiêu thụ gas, nhất là tại thị trường TP HCM dần phục hồi lại.
Giá khí đốt trên khắp châu Âu đã tăng gấp 4 lần trong năm nay. Lo lắng cho mùa đông, người tiêu dùng đang tìm đến phương pháp giữ ấm cổ xưa như gỗ.
Theo RT, nhu cầu cao về gỗ nhiên liệu cũng như lò sưởi đã tăng lên tại nhiều quốc gia châu Âu. Ở Đức, nơi mà một nửa số căn hộ được sửa ấm bằng khí đốt, người dân đang tìm đến những loại năng lượng có nguồn cung đảm bảo hơn.
Những người bán củi nói với giới truyền thông địa phương rằng họ hầu như không thể đáp ứng đủ nhu cầu. Đức cũng đang chứng kiến sự gia tăng các vụ trộm cắp gỗ.
Ở Hà Lan, các chủ doanh nghiệp cho biết khách hàng đang mua gỗ từ rất sớm. Tại Bỉ, các nhà sản xuất gỗ đang gặp nhiều khó khăn trong việc đáp ứng đủ nhu cầu, trong khi giá cả nhiên liệu này đang tăng lên.
Tại Đan Mạch, một nhà sản xuất bếp sưởi nói với báo chí rằng, nhu cầu đối với sản phẩm này đang tăng lên kể từ khi đại dịch COVID bùng phát. Đặc biệt, trong năm nay, lợi nhuận dự báo sẽ đạt 16 triệu kroner (2 triệu EUR), so với chỉ 2,4 triệu kroner vào năm 2019 (gấp gần 7 lần).
Ngay cả Hungary, quốc gia không ủng hộ quyết định loại bỏ nhiên liệu hóa thạch của Nga và đồng ý mua thêm khí đốt của Moscow, cũng đang chuẩn bị cho một mùa đông khó khăn. Quốc gia này này đã công bố lệnh cấm xuất khẩu củi và nới lỏng một số hạn chế đối với việc khai thác gỗ.
Giáo sư Phoebe Koundouri thuộc Đại học Kinh tế và Kinh doanh Athens cho biết: “Sự gián đoạn chuỗi cung ứng do COVID, một mùa đông quá lạnh, mùa hè rất nóng và cuộc khủng hoảng năng lượng của Trung Quốc, đã dẫn đến việc một lượng lớn LNG [được mua] trên khắp thế giới”.
Khi xung đột ở Ukraine xảy ra, các lệnh trừng phạt chống lại Nga và phản ứng của Moscow đã khiến giá tăng vọt.
"Châu Âu thực sự cần đóng vai trò như một nhà đàm phán giữa NATO, Nga và Ukraine, và mời Trung Quốc vào các cuộc thảo luận để tìm ra một giải pháp có lợi cho hàng triệu người đang bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng địa chính trị này", Giáo sư Koundouri nói.
Đốt củi để lấy năng lượng không phải là điều mới mẻ ở EU. Trong thập kỷ trước, châu lục này còn coi đốt củi là một trong những cách tốt nhất để đạt mục tiêu môi trường.
Theo một tài liệu ban hành năm 2009, EU lập luận rằng củi nên được coi là một trong những nguồn năng lượng ưu tiên.
Theo dữ liệu do Hội đồng Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên đưa ra vào năm 2019, các quốc gia châu Âu đang chi 7 tỷ USD mỗi năm để trợ cấp cho việc đốt củi để lấy điện hoặc nhiệt.
Tính đến năm 2017, “Trong 15 quốc gia được nghiên cứu, hơn một nửa khoản trợ cấp năng lượng sinh khối (biomass: bao gồm củi, khí biogas, rác thải …) được thanh toán trong năm 2017 là tại Đức và Anh”.
EU là thị trường viên nén gỗ lớn nhất thế giới, tiêu thụ 23,1 triệu tấn (MMT) vào năm 2021, một kỷ lục dự kiến sẽ tiếp tục bị phá vỡ trong năm nay, theo một báo cáo của Bộ Nông nghiệp Mỹ.
“Vào năm 2022, nhu cầu của EU dự kiến sẽ tiếp tục tăng lên 24,3 MMT, chủ yếu nhờ mở rộng thị trường ở Đức và Pháp, được thúc đẩy bởi các chương trình hỗ trợ lắp đặt hệ thống sưởi bằng sinh khối và giá nhiên liệu hóa thạch cao", báo cáo cho biết.
Nhu cầu về viên nén gỗ của EU đã vượt qua sản lượng trong 10 năm qua, dẫn đến việc tăng nhập khẩu từ Nga, Mỹ, Belarus và Ukraine. Sau khi cuộc xung đột Ukraine bùng nổ, EU đã cấm nhập khẩu gỗ từ Nga và Belarus, trong khi xuất khẩu từ Ukraine bị gián đoạn do chiến sự.
Các nhà phân tích lưu ý rằng khoảng trống đang được Mỹ lấp đầy. Theo báo cáo của Wall Street Journal, khối lượng xuất khẩu viên nén gỗ của Mỹ đã tăng đều đặn trong thập kỷ qua, “[2022] đang vượt qua năm ngoái khi đạt kỷ lục hơn 7,4 triệu tấn viên nén gỗ được bán ra nước ngoài”.
“Giá trung bình trước bảo hiểm và chi phí vận chuyển đã tăng lên gần 170 USD một tấn, từ khoảng 140 USD vào năm ngoái”, tờ báo cho biết.
Hiện tại, công dân của Đức đang được hưởng lợi từ trợ cấp khi chuyển sang sưởi ấm bằng củi. Tuy nhiên, chính phủ Hà Lan không ủng hộ việc đốt củi. Năm nay, Amsterdam quyết định ngừng trợ cấp cho việc sử dụng sinh khối trong các hệ thống sưởi ấm thành phố và nhà kính.
Đang có một cuộc tranh cãi liên quan đến Drax, nhà máy năng lượng tái tạo lớn nhất tại Anh. Năm 2021, công ty nhận được 893 triệu bảng Anh (1 tỷ USD) trợ cấp của chính phủ để đốt gỗ. Mới đây, tờ The Guardian đưa tin rằng Bộ trưởng Kinh doanh và Năng lượng Kwasi Kwarteng đã tuyên bố rằng nhập khẩu gỗ để đốt tại nhà máy điện Drax là “không bền vững” và “không hợp lý”.
Hầu hết các viên nén gỗ mà Drax sử dụng đều có xuất xứ từ Mỹ và Canada. “Thật vô lý và không bền vững khi lấy gỗ từ Louisiana và vận chuyển chúng đi nửa vòng trái đất”, ông Kwarteng nói thêm.
Năm nay, Ủy ban môi trường của Nghị viện Châu Âu đã bỏ phiếu về các quy tắc mới xác định những gì có thể được coi là "sinh khối bền vững". Theo dữ liệu của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC), hàm lượng CO2 trên một đơn vị năng lượng trong gỗ tương đương với than đá và cao hơn nhiều so với khí đốt.
“Liên minh Châu Âu đã và đang đầu tư rất nhiều tiền, cũng như nguồn nhân lực hoặc trí tuệ để cải thiện chất lượng của môi trường”, Giáo sư Aleksandar Djikic từ Trường Đại học Kinh doanh Quốc tế Mitrovica nói. "Cuộc khủng hoảng năng lượng chắc chắn sẽ đẩy lùi rất nhiều thành tựu môi trường",
Vào tháng 7, Nghị viện Châu Âu đã ủng hộ đề xuất công nhận điện hạt nhân và khí đốt là các khoản đầu tư thân thiện với môi trường.
Theo Giáo sư Djikic, châu Âu đã đi lùi nhiều bước trong nỗ lực khí hậu, và các quốc gia nghèo hơn có thể đối mặt với rủi ro phá rừng. Ông nói: "EU đã tham gia vào một cuộc 'phiêu lưu' mà không có sự chuẩn bị từ trước".
Nếu đặt các mục tiêu chiến lược sang một bên, những người dân đang phải đối mặt với giá năng lượng ngày càng tăng và chỉ muốn được ấm vào mùa đông sẽ như thế nào?
Giáo sư Djikic nói: "Các chính phủ phải suy nghĩ lại, xem xét lại những gì có thể làm vì lợi ích của người dân."
Đối thoại là phương tiện duy nhất để tìm ra lối thoát, Giáo sư Koundouri kết luận: “Các nhà lãnh đạo phải ngồi xuống và xem xét nghiêm túc cách giải quyết vấn đề này”.
Giá gas hôm nay (22/8) quay đầu giảm không quá 1% trong phiên giao dịch đầu tuần. Một đường ống dẫn khí đốt tự nhiên quan trọng của Nga sẽ ngừng hoạt động trong ba ngày đã gây áp lực kinh tế lên Đức và các nước châu Âu khác phụ thuộc vào nhiên liệu cho ngành công nghiệp tạo ra điện và sưởi ấm.
Giá gas hôm nay (22/8) giảm 0,85% lên 9,2 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 9/2022 vào lúc 10h15 (giờ Việt Nam).
Theo The Epoch Times, một đường ống dẫn khí đốt tự nhiên quan trọng của Nga sẽ ngừng hoạt động trong ba ngày để bảo trì vào cuối tháng này. Điều này đã gây áp lực kinh tế lên Đức và các nước châu Âu khác phụ thuộc vào nhiên liệu cho ngành công nghiệp tạo ra điện và sưởi ấm.
Lần ngừng hoạt động gần đây nhất sẽ diễn ra một tháng sau khi Gazprom khôi phục nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên thông qua đường ống xuống chỉ còn 1/5 công suất sau lần ngừng hoạt động trước đó để bảo trì.
Nga đã đổ lỗi cho việc cắt giảm đường ống do các vấn đề kỹ thuật nhưng Đức gọi việc cắt điện là một động thái chính trị của Điện Kremlin nhằm gieo rắc sự không chắc chắn và đẩy giá cả lên cao trong bối cảnh xung đột ở Ukraine.
Giá khí đốt tự nhiên đã tăng vào thứ Sáu (19/8) sau thông báo và hiện cao hơn gấp đôi so với một năm trước.
Trong một tuyên bố được đăng trực tuyến, Gazprom cho biết, kế hoạch ngừng hoạt động từ ngày 31/8 đến ngày 2/9 là để "bảo trì định kỳ" tại một trạm máy nén quan trọng dọc theo đường ống Nord Stream 1 nối miền Tây giữa Nga và Đức.
Giá khí đốt tự nhiên đã tăng cao khi Nga giảm hoặc cắt sản lượng đến hàng chục quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU).
Bộ Kinh tế Đức cho biết trong một email gửi Associated Press rằng, họ đã lưu ý về thời gian ngừng hoạt động theo kế hoạch của Gazprom đối với Nord Stream 1.
Bộ cho biết thêm, họ đang theo dõi tình hình với sự hợp tác chặt chẽ với Cơ quan Mạng lưới Liên bang. Dòng khí qua Nord Stream 1 hiện không thay đổi ở mức 20%.
Việc ngừng bảo trì mới được công bố làm dấy lên thêm lo ngại rằng Nga có thể cắt hoàn toàn khí đốt để cố gắng đạt được đòn bẩy chính trị đối với châu Âu khi các nước này cố gắng tăng mức dự trữ cho mùa Đông.
Đức gần đây đã thông báo rằng, các cơ sở lưu trữ khí đốt của họ đã đạt 75% công suất, hai tuần trước ngày mục tiêu là ngày 1/9. Người Đức đã được yêu cầu cắt giảm sử dụng khí đốt ngay bây giờ để đất nước có đủ cho mùa Đông sắp tới.
Gazprom cho biết, một khi công tác bảo trì hoàn thành, dòng khí qua Nord Stream 1 sẽ tiếp tục ở mức 33 triệu mét khối, hay chỉ 20% công suất của đường ống.
Ngoài ra, việc bảo trì định kỳ sẽ được thực hiện cùng với các chuyên gia của Siemens, theo lời tham khảo của đối tác Siemens Energy tại Đức.
Theo đó, giá gas bán lẻ đến tay người tiêu dùng không vượt quá 451.500 đồng/bình 12kg và 1.880.500 đồng/bình 50kg.
Công ty Cổ phần Kinh doanh LPG Việt Nam chi nhánh miền Nam cũng cho biết từ ngày 1/8 giá gas 18.000 đồng/bình 12kg và 67.500 đồng/bình 45kg. Theo đó, giá bán lẻ đến người tiêu dùng 432.900 đồng/bình 12kg và 1.623.390 đồng/bình 45kg.
Công ty Petrolimex Gas Sài Gòn thông báo giá tháng 8 điều chỉnh giảm 18.500 đồng/bình 12kg và 72.000 đồng/bình 48kg.
Theo các đơn vị này, do giá gas thế giới tháng 8 chốt 665 USD/tấn, giảm 60 USD/tấn so với tháng trước nên các công ty điều chỉnh giảm tương ứng.
Đây là tháng thứ 4 liên tiếp gas giảm giá và là lần thứ năm trong năm 2022 giá gas giảm với tổng mức 97.000 đồng/bình 12kg.
Ông Lê Quang Tuấn, Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần Thương mại dầu khí Thái Bình Dương cho biết, giá gas tháng 8 giảm đúng với dự báo của các công ty.
Theo ông Tuấn, sau những đợt tăng giá gas lên hơn 500.000 đồng/bình 12kg sản lượng tiêu thụ của thị trường giảm 15% - 20%.
Tuy nhiên, trong ba tháng qua giá gas đã giảm và ngay trong tháng 7 gas giảm 7.000 đồng/bình 12kg sức mua thị trường vẫn giảm khoảng 15%. Hy vọng sau 4 tháng giá gas giảm liên tiếp nhu cầu tiêu thụ gas, nhất là tại thị trường TP HCM dần phục hồi lại.